Vệ Sinh Nồi Hơi Nồi hơi là thiết bị cực kỳ quang trọng và là trái tim của hầu hết các dây chuyền sản xuất: thực phẩm (bánh kẹo, thủy hải sản, nước giải khát), dệt may, sắt thép (xi mạ), nhiệt điện,…
Tại sao phải vệ sinh cáu cặn nồi hơi?
Vấn đề đóng bám cáu cặn trên các thành ống trao đổi nhiệt của nồi hơi rất phổ biến và rất được quan tâm khắc phục tại các nhà máy.
Bị đóng bám cáu cặn canxi, gỉ sét,... là hết sức bình thường. Tuy nhiên, nó lại ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến nồi hơi.
Với lớp cáu cặn 1mm, sẽ cản trở khả năng truyền nhiệt và làm giảm >20% hiệu suất gây ra các vấn đề:
+ Hao phí nhiên liệu, nhiệt lượng của chất đột bị cản trở không thể truyền qua thành ống, dẫn đến nhiệt lượng hao phí qua đường khói thải lớn. Gấy tổn thất rất lớn cho chi phí vận hành nồi hơi
+ Nồi hơi luôn luôn hoạt động dưới công suất, gây thiếu hơi sản xuất
+ Lớp cặn trên thành ống quá dày có thể dẫn đến các vấn đề hư hỏng nồi hơi: bể ống do ứng suất, lủng ống do ăn mòn,….
Tóm lại, vấn đề loại bỏ cáu cặn bình ngưng gần như là bắt buộc.
Chi phí để vệ sinh nồi hơi.
Với lớp cặn 1 mm, hiệu suất truyền nhiệt giảm >20%. Do đó, với mỗi 1 tấn hơi cần thêm 20% nhiên liệu. Nếu duy trì tình trạng trong thời gian dài, lượng nhiên liệu hao phí là rất lớn.
Khi được vệ sinh thường xuyên và với hợp lý, không những giúp tiết kiệm chi phí nhiên liệu mà còn kéo dài tuổi thọ của nồi hơi
Giải pháp xử lý cáu cặn trong nồi hơi.
Các giải pháp: xử lý làm mềm nước cấp, sử dụng hóa chất chống đóng cáu cặn, thiệt bị từ trường chống cáu cặn chỉ giúp làm giảm thời gian đóng bám cáu cặn trên hệ thống, và không phải là giải pháp tuyệt đối. Các giải pháp sẽ phù hợp với các hoạt động sản xuất khác nhau.
Do đó, cần cân nhắt các chi phí giữa giải pháp khác nhau để có một giải pháp tối ưu. Chúng tôi khuyến cáo: các thiết bị nồi hơi khi hoạt động liên tục nên cần được vệ sinh định kỳ từ 6 tháng – 1 năm /1 lần tùy vào tình trạng hoạt động của nồi hơi và dù hệ thống của các bạn có xử lý làm mềm nước cấp, sử dụng hóa chất chống đóng cáu cặn hay thiệt bị chống đóng cáu cặn.
Phương pháp vệ sinh:
- Vệ sinh thủ công bằng chổi đuôi chồn: khó thực hiện và chỉ áp dụng được cho một số loại nồi hơi ống thủy,
- Vệ sinh bằng hóa chất: giải pháp hiện tại. Tuy nhiên, vấn đề đặc ra:
+ Giá thành hóa chất vệ sinh sử dụng. Vì sao? Vì chúng ta đang tìm giải pháp để giúp tiết kiệm chi phí.
+ Chất lượng hóa chất vệ sinh. Sử dụng sản phẩm giá rẻ kém chất lượng vệ sinh nồi hơi gây ăn mòn và có thể làm thủng nồi hơi, đặc biệt các nồi hơi đã sử dụng thời gian dài.
Chúng tôi cam kết với Quý Công ty, chất lượng sản phẩm của chúng tôi luôn đảm bảo và chi phí để sử dụng sản phẩm luôn luôn phù hợp. Bởi vì, chúng tôi hiểu vấn đề các bạn gặp phải.
Vệ sinh và thụ động chống ăn mòn và gỉ sét nồi hơi Vệ sinh và thụ động chống ăn mòn và gỉ sét nồi hơi Vệ sinh và thụ động chống ăn mòn và gỉ sét nồi hơi
Hướng dẫn Vệ sinh cáu cặn bình ngưng, chiller, trao đổi nhiệt Hướng dẫn Vệ sinh cáu cặn bình ngưng, chiller, trao đổi nhiệt Hướng dẫn Vệ sinh cáu cặn bình ngưng, chiller, trao đổi nhiệt
Quy trình vệ sinh & thụ động hệ thống chiller mới lắp đặt Quy trình vệ sinh & thụ động hệ thống chiller mới lắp đặt Quy trình vệ sinh & thụ động hệ thống chiller mới lắp đặt
Hướng dẫn vệ sinh đường ống nước sinh hoạt, sản xuất Hướng dẫn vệ sinh đường ống nước sinh hoạt, sản xuất Hướng dẫn vệ sinh đường ống nước sinh hoạt, sản xuất
Tại sao bạn phải vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt? Tại sao bạn phải vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt? Tại sao bạn phải vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt?
Cáu cặn ảnh hưởng gì đến hoạt động của máy máy nén? Cáu cặn ảnh hưởng gì đến hoạt động của máy máy nén? Cáu cặn ảnh hưởng gì đến hoạt động của máy máy nén?
Air Chiller, AHU, FCU, VRV, Air Cooler, Oil Cooler Air Chiller, AHU, FCU, VRV, Air Cooler, Oil Cooler Air Chiller, AHU, FCU, VRV, Air Cooler, Oil Cooler